Để kịp thời giảm bớt khó khăn cho người tham gia bảo hiểm xã hội trong đại dịch Covid 19. Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã có đề xuất hỗ trợ cho người lao động. Đó là đã, đang tham gia bảo hiểm thất nghiệp thuộc diện F1, F2 phải cách ly y tế gồm:

a. Cách ly tại cơ sở y tế, cơ sở cách ly tập trung, tại khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao. Tại nơi làm việc, các cơ sở. Ngoài ra cả địa điểm cách ly tập trung khác; cách ly tại nhà.

b. Điều kiện hưởng là phải có quyết định cách ly y tế của cơ quan có thẩm quyền.

2. Mức hỗ trợ là 80.000 đồng/người/ngày (bằng mức tiền ăn trong thời gian cách ly. Theo quy định tại khoản 5, điều 1 Nghị quyết số 16/NQ-CP ngày 8-2-2021 của Chính phủ.

a. Thời gian hưởng là thời gian thực tế người lao động phải cách ly y tế theo quyết định. Quyết định của cơ quan có thẩm quyền. Thời gian áp dụng là từ ngày 1-6 – 31-12-2021.

b. Về phương thức chi trả, trong thời hạn 3 ngày làm việc, cơ quan bảo hiểm xã hội thực hiện chi trả hỗ trợ cho người lao động. Theo phương thức trả bằng tiền mặt hoặc chuyển qua tài khoản cá nhân.

Trường hợp trong thời gian cách ly, người lao động chưa cung cấp đủ thông tin để xác nhận hưởng chính sách hỗ trợ. Như vậy thì có thể hoàn thiện việc cung cấp thông tin sau khi cách ly để hưởng chính sách hỗ trợ.

2. Quỹ bảo hiểm thất nghiệp vẫn sẽ bảo đảm được nguồn kinh phí hỗ trợ cho người lao động.

Theo tính toán của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, với mức hỗ trợ 80.000 đồng/người/ngày. Trong trường hợp dịch diễn biến phức tạp theo phương án có đến 30.000 người mắc. Khoảng 1,5 triệu người phải cách ly tập trung (trong đó có khoảng 1 triệu người đang tham gia bảo hiểm thất nghiệp). Khoảng 4,5 triệu người phải cách ly tại nhà, nơi lưu trú. Trong đó có khoảng 3 triệu người đang tham gia bảo hiểm thất nghiệp. Quỹ bảo hiểm thất nghiệp cũng vẫn sẽ bảo đảm được nguồn kinh phí hỗ trợ cho người lao động.

Về đánh giá tác động của đề xuất tới các mặt kinh tế, xã hội. Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho rằng việc hỗ trợ cho người lao động sẽ không làm phát sinh thêm chi phí. Ngân sách Nhà nước do thay đổi chính sách. Bảo đảm cân đối quỹ bảo hiểm thất nghiệp trong dài hạn. Không phát sinh chi phí nhưng vẫn bảo đảm nguồn nhân lực cho sản xuất, kinh doanh với người sử dụng lao động.

Việc hỗ trợ kịp thời cho người lao động phải cách ly y tế giúp giảm bớt được khó khăn về tài chính. Giúp người lao động được bảo vệ tốt hơn trước rủi ro bất khả kháng.

3. TP Hồ Chí Minh hỗ trợ người lao động có nơi làm việc bị phong tỏa, cách ly vì Covid-19

Liên đoàn lao động Thành phố Hồ Chí Minh vừa có Công văn 374/LĐLĐ-CSPL hướng dẫn thực hiện. Quyết định 2606/QĐ-TLĐ của Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam. Về việc chi hỗ trợ khẩn cấp đoàn viên, người lao động bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19. Trong đợt bùng phát dịch lần thứ 4 kể từ ngày 27-4-2021.

Theo đó, Công văn này hướng dẫn các trường hợp đặc biệt khác. Quy định tại Khoản 6, Điều 1, Quyết định 2606/QĐ-TLĐ. Khi có một trong các điều kiện:

– Người lao động phải ngừng việc do thu hẹp sản xuất. Do nơi làm việc bị phong tỏa, cách ly do dịch COVID-19;

– Người lao động nghỉ việc, mất việc mà không đủ điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp;

– Người lao động có cha/mẹ/vợ/chồng/con cùng phải cách ly y tế tại nhà hoặc một người là F0, F1;

– Thành viên của tổ an toàn phòng chống dịch. Bên cạnh đó đoàn viên được huy động tham gia công tác phòng chống dịch. Tại doanh nghiệp phải áp dụng các biện pháp phòng chống dịch của các cơ quan chức năng.

Như vậy nhờ những chính sách vào cuộc kịp thời của các ban ngành đã giúp người lao động cũng như người dân yên tâm phần nào trong đại dịch lần này. Trên đây là những chia sẻ của luật sư về vấn đề đưa ra. Hẹn gặp lại các bạn ở những bài viết tiếp theo!