Làm việc trong môi trường độc hại được trả lương như thế nào?

 Làm việc trong môi trường độc hại được trả lương như thế nào?

Làm việc trong môi trường độc hại sẽ có những quy định trả lương khác so với những lao động bình thường. Vậy mức quy định trả lương này ra sao? Hãy cùng Luật Vitam tìm hiểu ngay sau đây nhé!

lam-viec-trong-moi-truong-doc-hai

1. Những ngành nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm

Theo quy định của BLLĐ 2019, do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành.

Tại Điều 22 Luật an toàn, vệ sinh lao động năm 2015. Căn cứ vào đặc điểm, điều kiện lao động đặc trưng của mỗi nghề, công việc.

Theo quy định tại Điều 2 Thông tư 15/2016/TT-BLĐTBXH:

– Quyết định số 1453/LĐTBXH-QĐ ngày 13 tháng 10 năm 1995

– Quyết định số 915/LĐTBXH-QĐ ngày 30 tháng 7 năm 1996

– Quyết định số 1629/LĐTBXH-QĐ ngày 26 tháng 12 năm 1996

– Quyết định số 190/1999/QĐ-BLĐTBXH ngày 03 tháng 3 năm 1999

– Quyết định số 1580/2000/QĐ-BLĐTBXH ngày 26 tháng 12 năm 2000

– Quyết định số 1152/2003/QĐ-BLĐTBXH ngày 18 tháng 9 năm 2003

– Thông tư số 36/2012/TT-BLĐTBXH ngày 28 tháng 12 năm 2012

Bên cạnh đó, hằng năm, các bộ quản lý ngành lĩnh vực chủ động rà soát Danh mục . Để đề xuất sửa đổi, bổ sung phù hợp.

2. Quyền lợi của lao động làm việc trong môi trường nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm

2.1. Chế độ bảo hộ lao động, chăm sóc sức khỏe

Thứ nhất,hằng năm, NSDLĐ phải tổ chức khám sức khỏe ít nhất một lần cho NLĐ

Thứ hai, hằng năm, khuyến khích NSDLĐ tổ chức cho người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, người lao động làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và NLĐ có sức khỏe kém được điều dưỡng phục hồi sức khỏe.

Thứ ba, đối với lao động cao tuổi, chỉ sử dụng NLĐ cao tuổi làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm khi đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 64 Luật an toàn, vệ sinh lao động năm 2015 và hướng dẫn tại Điều 29 Nghị định 39/2016/NĐ-CP :

Lưu ý:

NSDLĐ có nhu cầu sử dụng NLĐ cao tuổi làm các nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm phải lập phương án, gửi Bộ có thẩm quyền quản lý ngành với các nội dung cơ bản sau đây:

– Chức danh nghề, công việc, kèm theo mô tả đặc điểm điều kiện lao động của nghề, công việc sử dụng NLĐ cao tuổi;

– Đề xuất và đánh giá từng điều kiện cụ thể sử dụng người cao tuổi theo quy định

2.2. Các chế độ về BHXH đối với người lao động làm việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm

Thứ nhất, hưởng chế độ ốm đau

Theo quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 26 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014

Thứ hai, hưởng chế độ hưu trí

Theo quy định tại Điều 169 Bộ luật lao động năm 2019:

Đối với NLĐ làm việc trong ngành nghề nặng nhọc, độc hại nguy hiểm: độ tuổi nghỉ hưu được ưu tiên hơn theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 219 BLLĐ 2019

Trường hợp nghỉ hưu do suy giảm khả năng lao động: Theo quy định tại  Điểm b Khoản 1 Điều 219 Bộ luật Lao động 2019

3. Tiền lương của người lao động làm việc trong ngành nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm

Khoản 3 Điều 7 Nghị định 49/2013/NĐ-CP. Mức lương thấp nhất của NLĐ được xác định cao hơn ít nhất 5%

Trường hợp NLĐ các ngành nghề nằm trong danh mục quy định  đều đảm bảo quyền ưu tiên trong các chế độ về bảo hộ lao động, sức khỏe khi lao động. Cũng như các chế độ về BHXH và đặc biệt là tiền lương. Do đó, nếu trường hợp NSDLĐ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ các chế độ này đều phải bị xử phạt hành chính theo Nghị định 28/2020/NĐ-CP .’

Trên đây là những tư vấn của luật sư cho vấn đề đưa ra. Hẹn gặp lại các bạn ở những bài viết tiếp theo!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *